Tam Dương Tụ Đỉnh mà sinh Dương Thần. Đã có Thần ngự thì như thái tử lên ngôi, lập tức quần thần mọi nơi hướng về mà triều nguyên. Phép Thủ Khảm Điền Ly, Chân Dương đi lên mà biến
Nhật Nguyệt Giao Quang
Ở người, Tâm là trời, Thận là đất, cột sống như dải Ngân Hà. Trên 9 tầng Cửu Thiên 2 con mắt là 2 vì tinh tú như hai vầng Nhật Nguyệt sáng loà, soi rõ vạn vật. Trong Đại
Khai Tính Công
Thái Cực thành hình, Nhị Khí phân chia, Khí Dương thanh nhẹ bay lên làm trời, Khí Âm trọng trược rơi xuống làm đất. Tích Chân Dương để thành Thần, mà cái treo trên trời là các vì sao. Tích Chân
Luyện Hình Trụ Thế
Kim Dịch là Phế Dịch, Phế Dịch bao hàm Long Hổ rơi vào Hạ Điền, được đun nấu theo Hà xa vận chuyển mà lên Thượng Điền, rồi qua Trùng lâu mà hạ xuống Trung Điền. Từ Trung Điền lại hoàn
Luyện Dược Dưỡng Đan
Luyện Dược. Âm không được Dương thì không sinh, Dương không được Âm thì không thành. Âm không được Dương như gà mái đẻ trứng, không có trống thì không nở thành gà con; Dương như sắt thép nung đỏ
Long Hổ Giao
Ở ngoài, Dương lên đến Trời thì khó đi lên nữa, thái cực mà sinh Âm. Âm xuống đến Đất thì khó chui vào được, thái cực mà sinh Dương. Âm Dương giao hòa mà sinh vạn vật. Cái lý
Khởi hà xa vận tiểu chu thiên
Đại Đạo tịnh mịch hư vô, chợt động và sinh Thái Cực, ấy là Đạo sinh Nhất Khí. Nhất động diễn sinh 2 khí Âm Dương, ấy là Nhất sinh Nhị. Dương khí thanh nhẹ bay lên làm Trời, Âm trọng
Phục Khí
Khẩu quyết: Khí thị thiên niên dược Tâm vi sử khí thần Năng tri thần khí tổ Tiện thị đắc tiên nhân. Giải nghĩa: Khí là thuốc trường sinh, Tâm là để sai khiến khí và thần, biết được tổ
Tiến Dương Công
Trong một ngày, buổi sáng sinh khí nhưng không biết đón lấy khí mới sinh, buổi chiều khí tán lại không biết cách giữ lại nên con người hòa theo dòng lên lên xuống xuống của Đất Trời mà sinh
Bế Mục Minh Tâm
Người tu Đạo hiểu rõ Huyền quan Nhất khiếu mới có thể tính là nhập môn. Có thành tựu hay không trong tu hành đều ở Nhất Khiếu này nên Huyền Quan được xem như cánh cổng bước chân vào Đại