Đạo Tu Chân, xét cho cùng, hay quanh đi quẩn lại chỉ xoay quanh 2 nghi Âm và Dương (Lưỡng Nghi), theo chiều thuận Âm Dương giao hòa mà sinh vạn vật, theo chiều nghịch Âm Dương giao hợp mà
Đại Đạo
Cái gọi là Đại Đạo, cao đến mức không gì ở trên, ngước lên mà nhìn, không gì cao hơn nó, không thấy được đầu của nó. Cái gọi là Đại Đạo, thấp đến mức tận cùng, không gì thấp hơn nó, cúi
Bát mạch
Bát mạch là: Xung, Nhâm, Đốc, Đới, Âm Kiều, Dương Kiều, Âm Duy, Dương Duy. Phàm là người ai cũng có 8 mạch này, chúng thuộc âm thần, đóng mà không mở, chỉ có người tu tập dùng dương khí
Trung thiên Thiền Định
Tam Thiên là Tiên Thiên, Hậu Thiên và Trung Thiên. Tiên Thiên: Trước khi phân chia: hiện tượng tịnh tịch như nhiên, không sinh không diệt. Hậu Thiên: Sau khi phân ra đất trời. hiện tượng luôn luôn biến đổi
Tam Thi Cửu Trùng.
Tam Thi ở Tam Quan, Cửu Trùng ở Cửu Khiếu. 1. Tam Thi (Tam Trùng, Tam Bành) Thần Thượng Thi tên là Bành Cư, ngự ở Ngọc Chẩm Quan, thường xúi dục Thức thần đam mê tiền của, hỷ nộ
Khí cảm
Khí cảm đơn giản đó là cảm nhận về khí, có các mức độ như sau: 1. Khí cảm: Đầu tiên là nhận ra sự hiện diện của Khí, sau là nhận ra tính chất của khí như nóng,
Viên là tròn, mãn là đầy !
Thiếu đi chút Nắng Hoa không Sắc Thừa tẹo hơi Mưa Nhụy chẳng Là ! Đạo, đơn giản là bỏ đi cái thừa và bù vào cái thiếu ! Vạn vật đều do Âm Dương giao hòa mà vận, đủ
Đường tu
Mệnh có gốc từ Nguyên Khí, Tính có gốc ở Nguyên Thần, Đạo tu Mệnh nên khởi từ Khí, còn nhà Phật thì trực chỉ Chân tâm để kiến Tính, vậy hai con đường này sẽ diễn sinh như thế
Tính mệnh đồng tu
Lại nhắc lại, khởi thủy xa xôi, vốn có một cái hình tròn, Phật nhìn thấy thì bảo là Chân như, Đạo nhìn thấy thì bảo là Kim đơn, Nho nhìn thấy thì bảo là Thái cực, từ ba cái
Tam giáo đồng nguyên
Nói về văn hóa phương đông người ta không thể không nói đến tam giáo: Phật giáo, Đạo giáo và Nho giáo vốn đã rất thịnh hành và thống trị hơn hai ngàn năm qua. Mỗi thời kỳ, do yếu