Xem mà không thấy gọi là HiNghe mà không ngóng gọi là DiNắm mà không giữ gọi là ViBa cái đấy vốn không thể phân chiaVì nó vốn là Nhất thể. Trên nó thì không sángDưới nó thì không tốiDài
Tam Tinh
Phần trần gồm 3 cái: Dục vọng nơi hạ thân (dục giới), Thất tình trung thân (sắc giới) và Vô minh nơi thượng thân (vô sắc giới). Tẩy được Dục vọng thì trật ra Nguyên Tinh, tẩy được Thất tình
Định phong đan
Chuyện xưa kể rằng. Tô Đông Pha rất tự hào về thành tựu tu tập của mình, tự hào tâm của mình không còn bị động trước tám luồng gió của cuộc đời nên mới làm bài kệ như sau
Chân Thần
Thần có Thức thần và Chân Thần (Soul and Spirit) Chân Thần không hình không tướng, không sinh không diệt, không tư không lự, không tạo không tác, thường nhiên thường tịch chiếu sáng lặng lẽ như ánh mặt trời.
Tam Hồn
Cơ thể chúng ta có 5 trung tâm: Trung tâm Trí tuệ, Trung tâm Cảm xúc, và Trung tâm Vận động, Trung tâm Bản năng, và Trung tâm Tình dục. Và cơ thể chúng ta cũng có 3 bộ não,
Tứ trụ
Tứ Trụ nghĩa là bốn trụ cột của Đạo. Phải thấu được bốn điều cốt lõi này để không xa rời Chân Đạo của chính mình, không xa vào bàng môn tả đạo, bốn điều đó là: Thứ nhất là
Tứ hỷ
Khi nhận thức được các dấu hiệu tẩu lậu Tinh Khí Thần ở ngay bản thân mình thì người đó được gọi là Người Tỉnh Giác. Khi người đó thấy mình đang tẩu lậu, người đó biết dùng phép đoạn
Hồn và Phách
Linh Hồn, là chỉ phần còn lại sau khi thân xác này tan rã, là hành trang duy nhất mà chúng ta có thể mang theo khi bước sang thế giới bên kia. Lúc được giải phóng, nó như quả
Quá trình hình thành Đất Trời
Thái Cực hình thành, Nhất Khí phân 2, Dương thanh nhẹ bay lên làm Trời, Âm trọng trược rơi xuống làm Đất. Quá trình hình thành Đất Trời trải qua 3 lần biến dịch như sau: Thiên nhất sinh thủy,
Tam Dương Tụ Đỉnh
Tam Dương đó là: một, Dương của Khảm cung, là Dương trong Âm (Khảm Thủy); Hai, Dương của Ly cung, là Dương trong Dương (Ly Hỏa); ba, là Dương trong Âm Dương, là Dương của Tiên Thai tròn mà âm