Thái Cực hình thành, Nhất Khí phân 2, Dương thanh nhẹ bay lên làm Trời, Âm trọng trược rơi xuống làm Đất. Quá trình hình thành Đất Trời trải qua 3 lần biến dịch như sau: Thiên nhất sinh thủy,
Quá trình hình thành Đất Trời

Thái Cực hình thành, Nhất Khí phân 2, Dương thanh nhẹ bay lên làm Trời, Âm trọng trược rơi xuống làm Đất. Quá trình hình thành Đất Trời trải qua 3 lần biến dịch như sau: Thiên nhất sinh thủy,
Tâm Thuần Dương là cái Tâm của Tiên Thiên, tịch mịch, vô tư, vô lự. Quá trình tu tập là quá trình đưa Tâm Hậu Thiên trở về cái Tâm Tiên Thiên, quá trình này diễn biến qua 5 tầng
Thân người là tiểu vũ trụ, đương nhiên tiểu vũ trụ và đại vũ trụ phải có gì đó tương đồng. Khi sống tâm của chúng ta đang trú ở đâu thì khi chết đi chúng ta sẽ về đúng
Tam Dương Tụ Đỉnh mà sinh Dương Thần. Đã có Thần ngự thì như thái tử lên ngôi, lập tức quần thần mọi nơi hướng về mà triều nguyên. Phép Thủ Khảm Điền Ly, Chân Dương đi lên mà biến
Tam Dương đó là: một, Dương của Khảm cung, là Dương trong Âm (Khảm Thủy); Hai, Dương của Ly cung, là Dương trong Dương (Ly Hỏa); ba, là Dương trong Âm Dương, là Dương của Tiên Thai tròn mà âm
Ở người, Tâm là trời, Thận là đất, cột sống như dải Ngân Hà. Trên 9 tầng Cửu Thiên 2 con mắt là 2 vì tinh tú như hai vầng Nhật Nguyệt sáng loà, soi rõ vạn vật. Trong Đại
Luyện Kỷ trước hết là Hàng Long. Không Hàng Long thì không thể Phục Hổ, không Phục Hổ thì Chân Khí không sinh thì tu tập có nghĩa lý gì, 10 năm 20 năm cũng vô ích. Đời người sét
Đạo Tu Chân, xét cho cùng, hay quanh đi quẩn lại chỉ xoay quanh 2 nghi Âm và Dương (Lưỡng Nghi), theo chiều thuận Âm Dương giao hòa mà sinh vạn vật, theo chiều nghịch Âm Dương giao hợp mà
Thái Cực thành hình, Nhị Khí phân chia, Khí Dương thanh nhẹ bay lên làm trời, Khí Âm trọng trược rơi xuống làm đất. Tích Chân Dương để thành Thần, mà cái treo trên trời là các vì sao. Tích Chân
Kim Dịch là Phế Dịch, Phế Dịch bao hàm Long Hổ rơi vào Hạ Điền, được đun nấu theo Hà xa vận chuyển mà lên Thượng Điền, rồi qua Trùng lâu mà hạ xuống Trung Điền. Từ Trung Điền lại hoàn